Tìm kiếm: bắn hạ
Một nguồn tin am tường quân sự Nga vừa nói với đài Sputnik rằng tên lửa không đối không R-37M mới của Nga đã chứng tỏ hiệu quả cao nhất khi được sử dụng trên chiến trường Ukraine.
Các thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ giữ liên lạc thường xuyên với quân đội Ukraine trong suốt cuộc xung đột với Nga để đưa ra lời khuyên và hỗ trợ khi cần. Mặc dù vậy, không quân Ukraine vẫn gặp bất lợi trước lực lượng áp đảo của Nga.
Trong cuộc tập kích bằng tên lửa vào Ukraine ngày 9/3, Nga đã sử dụng tên lửa siêu thanh Kh-47 (còn gọi là Kinzhal) và tên lửa chống hạm Kh-22. Giới chức Ukraine thừa nhận lực lượng phòng không của Kiev không thể bắn hạ những vũ khí này.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga Igor Konashenkov cho biết, hệ thống phòng không của nước này đã bắn hạ máy bay trực thăng Mi-8, tên lửa và máy bay không người lái của Ukraine trong khuôn khổ chiến dịch quân sự đặc biệt ngày 12/3.
Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
Các chuyên gia quân sự đã chỉ ra một số nhược điểm khiến xe tăng Challenger 2 dễ bị tấn công khi đối đầu với hỏa lực của Nga.
Không quân Mỹ vừa tiếp tục công bố hình ảnh thật của siêu oanh tạc cơ tàng hình B-21 Raider cùng sức mạnh tấn công.
Theo ông Mikhailov, radar của Tor-M2 có khả năng phát hiện và tấn công kịp thời tất cả các loại UAV, đặc biệt là UAV bầy đàn cỡ nhỏ.
Súng chống máy bay không người lái (UAV) sử dụng tín hiệu vô tuyến để gây nhiễu và “hạ gục” UAV mà không khiến chúng bị hư hại vật lý. Mặc dù vũ khí loại này hiện không nhiều, nhưng nhu cầu khá cao ở cả phía Nga và Ukraine do thực tế UAV được sử dụng khá nhiều trong cuộc xung đột.
Nga được cho là đã sử dụng rất hiệu quả UAV do Iran cung cấp để đánh vào cơ sở hạ tầng của Ukraine trong xung đột quân sự giữa 2 nước. Một số nghiên cứu mới đây cho rằng Iran đã chỉnh sửa các UAV như vậy nhằm tăng mức độ hủy diệt của chúng trên chiến trường.
Bofors L/70 40 mm là một trong những vũ khí phòng không phổ biến nhất trên toàn thế giới, được cho là đối thủ ngang tầm với hệ thống phòng không Oerlikon GDF 35mm do Thụy Sỹ sản xuất.
Quân đội Nga có thể sẽ phải chuyển các khu vực dự trữ đạn dược và nhiên liệu về phía sau, sâu bên trong lãnh thổ Nga để đảm bảo an toàn nếu lực lượng Ukraine sử dụng Bom đường kính cỡ nhỏ Phóng từ Mặt đất (GLSDB) tại các tiền tuyến hiện nay.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp quân sự đã chứng kiến việc các nước chạy đua rất nhiều các hệ thống phòng không. Dưới đây là những hệ thống phòng không hàng đầu trên thế giới.
SR-71 nổi tiếng vì không máy bay nào có thể đuổi kịp nó và thậm chí nó có thể bay nhanh hơn cả tên lửa. Trên thực tế, chỉ có một tiêm kích từng “khóa” thành công máy bay trinh sát của Không quân Mỹ.
Chiếc xe tăng T-80 sau của Nga lợi dụng địa hình địa vật để ẩn nấp rồi nã pháo vào 1 xe thiết giáp của Ukraine, sử dụng chỉ thị mục tiêu từ UAV để đảm bảo hỏa lực chính xác. Sau đó, xe nhanh chóng cơ động khỏi vị trí bắn để tránh phản pháo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo